Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop

Khi bạn muốn nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop thì chúng ta cần biết những gì ? Việc lựa chọn 1 Cpu tốt thường rất khó khăn.

Các thông số kỹ thuật thì rất nhiều. Vậy phải ưu tiên lựa chọn các thông số nào trước.

Vì vậy, rất nhiều câu hỏi đã được đặt ra cho trường hợp này. Trên các diễn đàn thường có các câu hỏi đại loại như:

“Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop cần gì ?”. “Tôi muốn nâng cấp Cpu thì nên chọn Cpu nào ?”. “Mình muốn xây dựng bộ máy chơi game hay làm đồ họa nên chọn dòng Cpu nào ?”

Nếu bạn cũng có những thắc mắc như trên hãy đọc bài viết này:  Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop.

Chắc chắn bạn sẽ có câu trả lời sau khi đọc xong.

Tổng quan:

Cpu là bộ xử lý  chính của máy tính và laptop hay các thiết bị di động. Có 2 nhà sản xuất Cpu chính hiện nay:

  • Intel: chiếm đa số trên thị trường
  • AMD rất hiếm được sử dụng.

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop cần biết gì ?

Khi bạn nâng cấp Cpu hay mua mới Cpu thì các vấn đề sau đây bạn sẽ phải chú ý và ưu tiên lựa chọn từ trên xuống:

Thứ nhất: Socket Cpu

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop
Socket trên Mainboard và Cpu phải cùng loại.

Điều đầu tiên quan tâm khi nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop chính là Socket.

Là nơi cắm Cpu vào Mainboard. Ta phải lựa chọn các cpu có cùng Socket với Mainboard.

Chúng tôi đã có một bài viết về vấn đề này. Nên sẽ không nói nhiều ở đây.

Nếu bạn chưa xem thì hãy xem tại đây: Socket Cpu là gì ?

Thứ hai : Tốc độ Bus Cpu

toc do bus
Tốc độ Bus là sự lựa chọn đầu tiên cho việc nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop.

Đây là điểm lựa chọn ưu tiên hàng đầu khi bạn muốn nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop. Dử liệu truyền vào Cpu nhanh hay chậm là do Bus quyết định. Ví dụ:

Cpu 1

  • Tốc độ xử lý: 2Ghz ( chính là effective clock trong Cpu Z).
  • Tốc độ Bus: 1600 Hz.

Cpu 2

  • Tốc độ xử lý: 2.66 Ghz.
  • Tốc độ Bus: 800 Hz.

Vì vậy ta sẽ thấy  Cpu 1 là nhanh hơn.

  • Cpu 1 sẽ xử lý 3200 dử liệu tốn 2 đơn vị thời gian.
  • Trong khi Cpu 2 sẽ xử lý 2128 dử liệu tốn 2 đơn vị thời gian.

Xem thêm cách chọn Bus Ram so với Bus Cpu tối ưu nhất tại đây: http://vitinhquan7.info/main-may-tinh/

Thứ ba: Bộ nhớ Cache trên Cpu

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop
L1 Cache và L2 Cache. Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop

Vậy Cache cpu là gì ? Tại sao nó lại là ưu tiên lựa chọn thứ ba khi nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop.

Cache Cpu là gì ?

Là bộ nhớ đệm và cũng là một loại Ram. Công nghệ sản xuất Ram hiện nay sẽ có 2 loại:

SRam

Đây là công nghệ ram tĩnh. Công nghệ này sử dụng chủ yếu các linh kiện là Transitor. Ví dụ: cache cpu, cache ổ cứng;

  • Ưu điểm:Tốc độ xử lý rất nhanh.
  • Nhược điểm: Kích thướt linh kiện lớn nên bộ nhớ rất nhỏ. Giá thành cao.
Dram

Công nghệ ram động. Công nghệ này sử dụng chủ yếu các linh kiện là tụ điện. Các loại ram sử dụng trong máy tính laptop hiện nay đều là dạng Ram này.

  • Ưu điểm:Kích thướt linh kiện nhỏ nên bộ nhớ rất lớn. Giá thành thấp.
  • Nhược điểm: Tốc độ xử lý chậm hơn.

Khái niệm Refresh trên Dram

  • Như bạn đã biết DRAM được tạo nên bởi rất nhiều linh kiện điện tử chủ yếu là tụ điện. Vì vậy các linh kiện này phải được nạp lại điện hàng nghìn lần mỗi giây vì nếu không dữ liệu chứa trong chúng sẽ bị mất. Vì vậy chúng được gọi là Ram động.
  • Quá trình Refresh này cũng sẽ làm tăng độ trể cho DRam. Vì vậy DRam sẽ chậm hơn gấp nhiều lần Sram

Cache Cpu sẽ bao gồm L1 cache và L2 cache. Ngoài ra trên một số Cpu đời mới hiện nay còn có thêm L3 cache.

Khái niệm L1 cache

Về vật lý: Đây là các transitor  được tráng phủ bên trên Cpu. Bao gồm 2 khu vực:

  • Data: Dử liệu nạp vào Cpu sẽ nằm ở đây.
  • Code: Chứa các tập lệnh.

Bản chất quá trình xử lý thông tin của Cpu

Dử liệu nạp vào L1 Data. Lúc náy Cpu phát sinh ra xung clock như chip clockgen để truy xuất các tập lệnh trong L2 Cache tương ứng với các dử liệu nạp vào.

Và sau đó đưa ra các xử lý của nó.

Vì vậy khi ta lựa chọn Cpu ta phải ưu tiên L1 cache:

  • Dung lượng càng lớn càng tốt. Nhưng từ trước đến nay Cpu chỉ có l1 cache là 64 kb. Và khi bạn xem thông tin Cache, thường bạn chỉ thấy ghi là: Cache 3Mb SmartCache. Đó chính là L2 Cache.
  • Số lượng các tập xử lý trên L1 CODE càng nhiều càng tốt. Để xem các tập lệnh này chúng tôi sẽ có một bài viết hướng dẫn riêng.

Lưu ý: Các tập xử lý trên L1 Cache rất quan trọng. Nó có thể đánh giá được khả năng của Cpu mạnh hay yếu về một mảng nào đó.

Khái niệm L2 cache

Thường có dung lượng rất lớn. L2 cache hay còn gọi là: Smart Cache. Cũng rất quan trọng trong việc nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop.

Tác dụng:

Khi Cpu xử lý thông tin. Cơ bản dử liệu nằm trên Ram trước khi lên Cpu. Nhưng Ram luôn có tốc độ thấp hơn Cpu.

Ví dụ: Tốc độ Bus Ram DDR3 chỉ vào khoảng 1333 Hz trong khi tốc độ xử lý Cpu ít nhất hiện nay tầm 2.0 Ghz = 2000 Hz. ( Chưa tính đến số nhân).

  • Vì vậy trong quá trình xử lý Cpu yêu cầu dử liệu truy xuất từ Ram thì sẽ phải chờ. Để tối ưu ta phải giải quyết vấn đề chờ này.
  • Cache L2 chính là Smart Cache có tác dụng làm giảm thời gian chờ.

Ta có thể hiểu nôm na như sau:

  • Khi Cpu xử lý công việc A. Thì các dữ liệu liên quan đến công việc A sẽ được dự đoán trước và đưa vào Cache L2.
  • Nếu các dử liệu Cpu cần trong việc tiếp theo  đã nằm ở L2 Cache thì quá trình xử lý tiếp theo không phải chờ.
  • Vì vậy L2 Cache càng lớn càng giảm thời gian chờ.

Ví dụ:

Các Core i3, i5 đời đầu sẽ xử lý không nhanh bằng các dòng Quadcore cao cấp do tốc độ Cache L2. Sau khi đọc bài viết: Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop. Bạn nên lựa chọn L2 Cache càng lớn càng tốt.

Khái niệm L3 cache

Đây chỉ là phần mở rộng của L2 Cache.

Thứ tư: Tốc độ xử lý của Cpu

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop
Realclock và hệ số nhân.

Tại sao tốc độ xử lý lại chỉ là yếu tố cuối cùng. Vì tốc độ xử lý đa phần trên các Cpu là rất lớn. Lớn hơn tốc độ Bus rất nhiều.

 

  • Tốc độ xử lý có đơn vị là  GHZ. Nó chỉ có ý nghĩa khi dữ liệu đả nằm trên Cpu. Nhưng thực tế chủ yếu  dử liệu lại chứa trên các thiết bị lưu trử.
  • Tốc độ xử lý = (Tốc độ real clock) x (Hệ số nhân).
  • toc do xu ly

Hệ số nhân:

Đối với Cpu thì hệ số công nghệ chính là hệ số nhân. Đối với các thế hệ Cpu đời cũ thì hệ số nhân luôn bằng 10. Các thế hệ mới ta sẽ xem ở phần mềm Cpu Z.

Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop
Một Cpu AMD

Như hình trên ta sẽ có:

  • Hệ số nhân là 29.
  • Tốc độ Real clock là: 100 Mhz.

Tốc độ real clock

Thực chất,  quá trình xử lý của các core Cpu là các quá trình phát sinh xung clock với các tần số:

  • 100 , 133: Các dòng Core i.
  • 200, 266, 333: Các dòng Cpu đời cũ.

( tốc độ real clock càng nhỏ thì điện năng tiêu thụ càng thấp).

Mở rộng:

Các tốc độ real clock này chia ra làm 3 loại: Clocked, Unclock bán phần và Unclock.

Chia ra làm 3 loại

  • Clocked: Tốc độ Real Clock sẽ bị khóa với một hệ số nhân nhất định là lớn nhất. Vì vậy, khi làm các công việc nặng hay nhẹ thì Cpu vẫn làm việc hết công suất.Dẫn tới việc sẽ tiêu thụ nhiều năng lượng.
  • Unclock bán phần: Cpu sẽ làm việc trong dải tốc độ từ Min tới Max. Tăng khả năng tăng tốc độ xử lý. Giúp duy trì khả năng xử lý và ít tiêu thụ điện năng. Nhưng vì lý do tốc độ đang ở Min mà phải tăng lên Max tức thì để đáp ứng với công việc thì Cpu sẽ quá tải dẫn đến chạm, chập, treo. Vì vậy công nghệ Tuboboot ra đời để giảm các hiện tượng này. Công nghệ Tuborboot dành cho các loại core I đời mới.
  • Unclock: Các dòng chuyên dụng sẽ không khóa và cho phép ta tăng tốc độ lên một giá trị nhất định. Một số giao diện Bios Ultility  có thể cho ta thay đổi tốc độ này.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết: Nâng cấp Cpu cho máy tính bàn và laptop